Tổng hợp 9 cuo h2 là phản ứng gì hay nhất

Bài này Luce sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về cuo h2 là phản ứng gì hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

II. Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với oxi.

2. Tác dụng với CuO.

-Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với O2 đơn chất để tạo thành H2O. Vậy H2 có tác dụng được với O2 trong hợp chất không ?

-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất. -Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước khi làm thí nghiệm , bột CuO có màu gì ?

-GV biểu diễn thí nghiệm :

-Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, các em

-Bột CuO trước khi làm thí nghiệm có màu đen.

-Quan sát thí nghiệm và nhận xét: -Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, ta thấy không có hiện tượng gì chứng tỏ

2. Tác dụngvới CuO. với CuO. – Thí nghiêm: sgk – Nhận xét: H2 tác dụng được với CuO ở nhiệt độ cao(400 0C). sau phản ứng sản phẩm thu được là

t0 thấy có hiện tượng gì ?

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua  Hãy quan sát và nêu hiện tượng ?

-Em rút ra kết luận gì về tác dụng của H2 với bột CuO, khi nung nóng ở nhiệt độ cao ?

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành trong phản ứng trên ?

-Hãy viết phương trình hóa học xảy ra và nêu trạng thái các chất trong phản ứng ?

-Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trong phản ứng trên ?

 Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử.

-Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, … các phản ứng trên đều toả nhiệt.

Em có thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ?

không có phản ứng xảy ra.

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua, ta thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

-Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu và nước. Phương trình hóa học: H2 + CuO  Cu + H2O Nhận xét: + H2  H2O (không có O2) (có O2 ) + CuO  Cu (có O2) (không có O2 )  CuO bị mất oxi  Cu. H2 thêm oxi  H2O

Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những tác dụng được với đơn chất O2 mà còn có thể tác dụng với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. Cu(màu đỏ) và hơi nước Phương trình hóa học: H2 + CuO (m.đen) Cu + H2O (m.đỏ) Chú y: ở điều kiện thích hợp Hidro còn phản ứng được với nhiều oxit kim loại khác như: FeO, Fe2O3, PbO, HgO… 3.Kết luận: – Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt.

– Hidro có tính khử

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của hiđrô (3’)

-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108  Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em biết ?

-Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những ứng dụng đó ?

-HS quan sát hình  trả lời câu hỏi của GV.

+Dựa vào tính chất nhẹ  H2 được nạp vào khí cầu.

+Điều chế kim loại do tính khử của H2. …

III. Ứng dụng : dụng :

SGK/ 107

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố ( 12’)

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn -HS đọc, tóm tắt đề thảo luận nhóm để giải bài tập.

thành bài tập 3 SGK/ 109

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và chấm điểm.

*Bài tập 4 SGK/ 109

Hướng dẫn HS: +Tóm tắt đề bài.

+Hãy xác định dạng bài tập trên ? +Bài tập trên được giải theo mấy bước chính ?

-Yêu cầu 2 HS làm bài tập trên bảng.  Kiểm tra vở bài tập của HS ở dưới lớp.

Bài tập 3:Đáp án: +Nhẹ nhất – tính khử.

+Tính khử – chiếm oxi – tính oxi hóa – nhường oxi.

Bài tập 4: Cho mCuO = 48 (g) Tìm a. mCu =? b. ( )

?

2 dktc

=

H

V

nCuO = 0,6 (mol) Phương trình hóa học: H2 + CuO  Cu + H2O 0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol

a. mCu = 38,4 (g) b.

V

H2(dktc)

=13,44(l)

Bài tập 5: nHgO = 0,1 mol H2 + HgO - Hg + H2O

0,1.201 20,1

Hg

m = = gam

2 0,1 H n = mol 2 0,1.22, 4 2, 24 H v = = lit D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học bài. -Làm bài tập 6 SGK/ 109

– chuẩn bị trước bài 32 – phản ứng oxi hóa khử

Ngày soạn: 27/02 – ngày dạy:05/03/2011

Bài 32: Tiết: 49

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

A.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

t0

Kiến thức Học sinh biết:

– Khái niệm vè chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường và sự nhận oxi.

Kĩ năng:Rèn cho học sinh:

– Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình cụ thể. – Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học.

– Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hpas học.

B. TRỌNG TÂM

– Khái niệm chất khử, chất oxi hóa (nhắc lại), sự oxi hóa, sự khủ, phản ứng oxi hóa – khử.

C. CHUẨN BỊ:

-Ôn lại bài 25: sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp … -Học bài, làm bài tập 5 SGK/ 109

D.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’)

-Hãy nêu những tính chất hóa học của H2 và viết phương trình hóa học minh hoạ ?

-Yêu cầu HS làm bài tập 1, 5 SGK/ 109 -Nhận xét và chấm điểm. -HS 1: Trả lời lý thuyết. 2H2 + O2  2H2O CuO + H2  Cu + H2O -HS 2: Bài tập 5: a. Khối lượng Hg: 20,1 (g) b. Thể tích H2 : 2,24 (l) -HS 3: bài tập 1: a.Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O b.HgO + H2  Hg + H2O c.PbO + H2  Pb + H2O

Hoạt động 2:Tìm hiểu sự khử và sự oxi hóa. (10’)

-GV phân tích phương trình hóa học:

CuO + H2  Cu + H2O + Trong các pư trên chất nào đã chiếm oxi của các chất khác? H2 đã thể hiện tính chất gi?

+Trong PTHH trên, quá trình CuO  Cu có đặc điểm gì ?

-Hay nói khác đi: quá trình CuO  Cu là quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử CuO. Vậy thế nào là sự khử ?

-Cũng trong PTHH trên, em hãy nhận xét quá trình H2  H2O ?  Trong PTHH trên, H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO, FeO, Fe2O3 quá trình đó gọi là sự oxi hóa. Vậy thế nào là sự oxi hóa ?

-Quan sát PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

– H2 đã chiếm oxi, thể hiện tính khử.

ta thấy, CuO bị mất oxi.

 Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.

-Trong PTHH trên, ta thấy H2 đã kết hợp với nguyên tố oxi tạo thà
nh H2O, hay H2 đã chiếm oxi của CuO.

 Sự oxi hóa là sự tác 1.Sự khử và sự oxi hóa. a.Sự khử: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O b.HgO + H2  Hg + H2O c.PbO + H2  Pb + H2O – là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. b. Sự oxi hóa:

– sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa. – Sự oxi hóa là sự chiếm oxi của chất khác..

Ví dụ:

(Vẽ sơ đồ biểu diễn)

t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0 t0

Sự oxi hóa

H

2

t0

Sự khử CuO

Sự oxi hóa H2 -Biểu diễn sự khử và sự oxi hóa

bằng sơ đồ.

CuO + H2  Cu + H2O

-Yêu cầu HS xác định sự khử và sự oxi hóa trong các phản ứng ở bài tập 1 SGK/ 109

dụng của oxi với 1 chất. (Trong bài hôm nay HS biết sự oxi xảy ra cả khi oxi ở dạng đơn chất và dạng hợp chất).

-Nghe và ghi nhớ.

Một phần của tài liệu GA HOA 8 HKII (Trang 28 -28 )

Top 9 cuo h2 là phản ứng gì tổng hợp bởi Luce

Bài 13: Phản ứng hóa học

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 05/17/2022
  • Đánh giá: 4.61 (223 vote)
  • Tóm tắt: Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ CuO + H2 – -> Cu + H2O. 2/ Fe2O3 + Co – -> Fe + CO2.

cuo h2so4 cuso4 h2o | CuOH2SO4CuSO4H2O

  • Tác giả: hoahoc24h.com
  • Ngày đăng: 12/19/2021
  • Đánh giá: 4.48 (534 vote)
  • Tóm tắt: Phương trình phản ứng giữa đồng (II) oxit và axit sunfuric là một phản ứng hóa học thuộc dạng oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo …

Tính chất hóa học của Cu(OH)2 Đồng(II) Hiđroxit? Hỏi nhanh đáp gọn môn Hóa

  • Tác giả: khoia.vn
  • Ngày đăng: 10/08/2022
  • Đánh giá: 4.38 (514 vote)
  • Tóm tắt: Đồng (II) hiđrôxit có công thức phân tử là Cu(OH)2 và có đầy đủ tính … của Cu(OH)2 Đồng (II) oxit thể hiện qua các phản ứng hóa học sau:.

Cân bằng phản ứng CuO H2 Cu H2O (và phương trình Cu(OH)2 CuO H2O)

  • Tác giả: bytuong.com
  • Ngày đăng: 02/14/2022
  • Đánh giá: 4.16 (577 vote)
  • Tóm tắt: Cân bằng phản ứng CuO+ H2 = Cu + H2O (và phương trình Cu(OH)2 = CuO H2O). Đăng vào Tác giả. Mục lục …

Bài giảng Tiết 50: Phản ứng oxi hoá – Khử

  • Tác giả: baigiang.co
  • Ngày đăng: 11/25/2021
  • Đánh giá: 3.99 (477 vote)
  • Tóm tắt: Phản ứng oxi hoá – khử có vai trò gì đối với chúng ta? … CuOQúa trình này gọi là sự khử CuO CuO + H2 Cu + H2O to- Quá trình kết hợp của hiđrô với …

SGK Hóa Học 8 – Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử

  • Tác giả: giaibaitap123.com
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 3.63 (423 vote)
  • Tóm tắt: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Phản ứng oxi hoá – khử là gì? … Sự khử Trong phản ứng hoá học giữa khí H-, và CuO ở nhiệt độ cao: CuO + H2 —> Cu + H2O (1) khí H2 …

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

  • Tác giả: cunghocvui.com
  • Ngày đăng: 10/15/2022
  • Đánh giá: 3.52 (536 vote)
  • Tóm tắt: Hiện tượng: Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp … Lớp 8 – Lớp 10 – Phản ứng oxi-hoá khử. … Cu(OH)2, ⟶, CuO, +, H2O.

CuO + H 2 → Cu + H 2 O | CuO ra Cu – VietJack.com

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 3.27 (276 vote)
  • Tóm tắt: CuO + H2 → Cu + H2O | CuO ra Cu | H2 ra Cu – Hướng dẫn cân bằng phương trình … Phản ứng CuO + H2 hay CuO ra Cu hoặc H2 ra Cu thuộc loại phản ứng oxi hóa …

Tất cả phương trình điều chế từ CuOH2 ra CuH2O

  • Tác giả: phuongtrinhhoahoc.com
  • Ngày đăng: 03/26/2022
  • Đánh giá: 3.14 (330 vote)
  • Tóm tắt: Phương trình hoá học có chứa chất tham gia CuO H2 và chất sản phẩm Cu H2O kèm … Đầy đủ trạng thái, máu sắc chất và tính số mol trong phản ứng hóa học.

Nguồn: https://luce.vn
Danh mục: Hỏi Đáp

Recommended For You